New Labour Code taking effect on January 1, 2021

Lưu ý: “bài viết này chỉ phát hành tiếng Anh cho tạp chí nước ngoài Asian- Mena Counsel”

By Nguyen Thu Huyen – Partner, Attorney at law

The participation in the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) and the EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) poses numerous requirements on the reform of laws, including labour laws.

Specifically, the members of the CPTPP and EVFTA are requested to adopt and maintain the rights as set out in the 1998 International Labour Organisation (ILO) Declaration, however, Vietnam is yet to ratify the remaining two core conventions of the ILO, which are Convention No. 87 regarding freedom of association and protection of the right to organise, and Convention No. 105 regarding abolition of forced labour. On that basis, Vietnam’s National Assembly ratified the new Labour Code on November 20, 2019 to replace the Labour Code 2012 and pave the way for the full implementation of the 1998 ILO Declaration. The new Labour Code will officially take effect from January 1, 2021 with the following notable provisions.

Employee representative organizations

The new Labour Code provides regulations on the establishment of employee’s organisations which are not under the system of Vietnam trade unions. Together with trade unions, these organisations are recognised as representing labour collectives at the grassroots level and have the equal rights and obligations as trade unions. In another way, the new Labour Code now recognises the right of employees to set up their own representative organisations to promote and improve the representative efficiency and protection of the rights and interests of the employees in labour relations, to comply with the core Conventions of the ILO as the new provision shows Vietnam’s effort tend to ILO’s Convention No. 87 which is not ratified by Vietnam’s National Assembly and to facilitate the process of international integration.

Nevertheless, this new regulation may place trade unions at a disadvantage due to a decrease in the number of members, especially in the non-state sector, and the role of trade unions may be limited.

Retirement age

The retirement age was a controversial topic in the process of preparing the draft of the new Labour Code 2019 for the National Assembly to ratify. People in favour of retaining the current retirement age argued that the increase of the retirement age might lead to growth in unemployment. Eventually, the retirement age has been amended to increase gradually.

In particular, age of retirement of employees working in normal working conditions is increased from 60 to 62 for males in 2028 and from 55 to 60 for females in 2035. Starting from 2021, the retirement age of employees working in normal working conditions is at 60 years and three months of age for males and 55 years and four months of age for females, then the retirement age shall increase by three months per year for males and by four months per year for females.

This roadmap for increasing the retirement age is considered reasonable as the current retirement age is still low compared to many countries in the world such as Singapore, Japan, Germany, etc. Moreover, the current retirement age was set more than 60 years ago when the average life expectancy of Vietnamese was 45 while it has now grown to 76.6 years.

Overtime cap

One of the remarkable amendments in the new Labour Code is the adjustment in the overtime cap. It has risen to 40 hours per month as compared to 30 hours per month as stated in the Labour Code 2012.

This amendment is for the purpose of meeting business needs and increasing the competitiveness of Vietnamese employees in the context of Vietnam joining CPTPP and EVFTA. In addition, the Labour Code newly stipulates cases for employees to work overtime for no more than 300 hours per year to ensure long-term benefits for employees.

Other noteworthy regulations

Other than the above-mentioned provisions, some noteworthy regulations of the new Labour Code are as follows: (i) an additional one full paid leave day adjacent to National Day raises the number of public holidays to 11; (ii) employees are allowed to unilaterally terminate labour contracts without reasons by notifying in advance within the timeline specified by law; (iii) employers are allowed to unilaterally terminate labour contracts of employees who are absent from work without permission for a total of five consecutive working days or more without requiring the employers to dismiss the employees for termination of labour contracts; (iv) and instead of conducting dialogue at workplaces every three months, the new Labour Code adjusts this regulation to once a year.

https://www.inhousecommunity.com/article/vietnam-new-labour-code-taking-effect-january-1-2021/

New Labour Code taking effect on January 1, 2021

By Nguyen Thu Huyen – Partner, Attorney at law

The participation in the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) and the EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) poses numerous requirements on the reform of laws, including labour laws.

Specifically, the members of the CPTPP and EVFTA are requested to adopt and maintain the rights as set out in the 1998 International Labour Organisation (ILO) Declaration, however, Vietnam is yet to ratify the remaining two core conventions of the ILO, which are Convention No. 87 regarding freedom of association and protection of the right to organise, and Convention No. 105 regarding abolition of forced labour. On that basis, Vietnam’s National Assembly ratified the new Labour Code on November 20, 2019 to replace the Labour Code 2012 and pave the way for the full implementation of the 1998 ILO Declaration. The new Labour Code will officially take effect from January 1, 2021 with the following notable provisions.

Employee representative organizations

The new Labour Code provides regulations on the establishment of employee’s organisations which are not under the system of Vietnam trade unions. Together with trade unions, these organisations are recognised as representing labour collectives at the grassroots level and have the equal rights and obligations as trade unions. In another way, the new Labour Code now recognises the right of employees to set up their own representative organisations to promote and improve the representative efficiency and protection of the rights and interests of the employees in labour relations, to comply with the core Conventions of the ILO as the new provision shows Vietnam’s effort tend to ILO’s Convention No. 87 which is not ratified by Vietnam’s National Assembly and to facilitate the process of international integration.

Nevertheless, this new regulation may place trade unions at a disadvantage due to a decrease in the number of members, especially in the non-state sector, and the role of trade unions may be limited.

Retirement age

The retirement age was a controversial topic in the process of preparing the draft of the new Labour Code 2019 for the National Assembly to ratify. People in favour of retaining the current retirement age argued that the increase of the retirement age might lead to growth in unemployment. Eventually, the retirement age has been amended to increase gradually.

In particular, age of retirement of employees working in normal working conditions is increased from 60 to 62 for males in 2028 and from 55 to 60 for females in 2035. Starting from 2021, the retirement age of employees working in normal working conditions is at 60 years and three months of age for males and 55 years and four months of age for females, then the retirement age shall increase by three months per year for males and by four months per year for females.

This roadmap for increasing the retirement age is considered reasonable as the current retirement age is still low compared to many countries in the world such as Singapore, Japan, Germany, etc. Moreover, the current retirement age was set more than 60 years ago when the average life expectancy of Vietnamese was 45 while it has now grown to 76.6 years.

Overtime cap

One of the remarkable amendments in the new Labour Code is the adjustment in the overtime cap. It has risen to 40 hours per month as compared to 30 hours per month as stated in the Labour Code 2012.

This amendment is for the purpose of meeting business needs and increasing the competitiveness of Vietnamese employees in the context of Vietnam joining CPTPP and EVFTA. In addition, the Labour Code newly stipulates cases for employees to work overtime for no more than 300 hours per year to ensure long-term benefits for employees.

Other noteworthy regulations

Other than the above-mentioned provisions, some noteworthy regulations of the new Labour Code are as follows: (i) an additional one full paid leave day adjacent to National Day raises the number of public holidays to 11; (ii) employees are allowed to unilaterally terminate labour contracts without reasons by notifying in advance within the timeline specified by law; (iii) employers are allowed to unilaterally terminate labour contracts of employees who are absent from work without permission for a total of five consecutive working days or more without requiring the employers to dismiss the employees for termination of labour contracts; (iv) and instead of conducting dialogue at workplaces every three months, the new Labour Code adjusts this regulation to once a year.

https://www.inhousecommunity.com/article/vietnam-new-labour-code-taking-effect-january-1-2021/

Bizconsult tư vấn cho khách hàng kí kết thành công hợp đồng với Tập đoàn Marriott

Hôm nay, ngày 05/02/2020, các luật sư của Công ty Luật TNHH bizconsult đã tư vấn và hỗ trợ một nhà phát triển phần mềm Việt Nam kí kết thành công Hợp đồng Quản lý khách sạn và Hợp đồng Hỗ trợ kĩ thuật với Tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới – Marriott. Giao dịch này được dẫn dắt bởi Luật sư Thành viên Cấp cao Lê Hồng Phong với sự hỗ trợ của Luật sư Cộng sự Huỳnh Hoàng Sang.

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

Ngày 31 tháng 01 năm 2020

Chúng tôi, CÔNG TY LUẬT TNHH BIZCONSULT, là một trong những công ty luật danh tiếng nhất Việt Nam, được các tổ chức nghề nghiệp quốc tế, như Legal500 Asia Law Firms, Asian Legal Business (ALB), Getting The Deal Through (Tạp Chí Mergers & Acquisitions), Global Legal Experts, Asia IP (Tạp chí Sở Hữu Trí Tuệ Châu Á), asialaw (Tạp chí luật Châu Á) v.v… đánh giá và xếp hạng cao trong nhóm các công ty luật hàng đầu chuyên nghiệp tại Việt Nam trong một số lĩnh vực hành nghề chính như Doanh Nghiệp & Thương Mại, Mua Bán & Sáp Nhập Doanh Nghiệp, Tài Chính & Ngân Hàng, Bất Động Sản & Xây Dựng/Hợp Đồng EPC, Dự Án Đầu Tư (Trong Nước & Nước Ngoài), Sở Hữu Trí Tuệ & Nhượng Quyền Thương Mại, Giải Pháp Tranh Chấp & Tranh Tụng (Trọng Tài, Tòa Án). Khách hàng của chúng tôi là các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức quốc tế, các quỹ đầu tư và các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Vui lòng truy cập website: http://www.bizconsult.vn để biết thêm thông tin về chúng tôi.
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty, chúng tôi cần tuyển dụng một số vị trí làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh như sau:

1.VỊ TRÍ LUẬT SƯ TƯ VẤN – Số lượng: 01

Mô tả công việc:

• Hành nghề tư vấn pháp luật nói chung;
• Chuẩn bị các nghiên cứu, ghi nhớ pháp luật; dự thảo nội dung tư vấn pháp luật theo yêu cầu của luật sư cấp cao hơn;
• Tham gia viết các bài phân tích pháp luật theo sự phân công của công ty;
• Thực hiện các hỗ trợ cần thiết cho luật sư cấp cao hơn, thành viên của công ty trong việc thực hiện các dịch vụ cho khách hàng.

Yêu cầu:

• Đã được cấp Thẻ luật sư;
• Có tối thiểu 03 năm kinh nghiệm hành nghề tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư;
• Kỹ năng làm việc theo nhóm tốt;
• Kỹ năng tư vấn, trình bày, thuyết trình bằng tiếng Việt và tiếng Anh tốt;
• Kỹ năng ứng xử, giao tiếp và giải quyết tình huống tốt;
• Sử dụng các chức năng cơ bản của các phần mềm xử lý văn bản và thuyết trình (MS Word, Excel, Power Point);
• Có trách nhiệm và chịu áp lực cao trong công việc;
• Tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật kinh tế loại khá/giỏi, bằng cao học luật sẽ có lợi thế trong đánh giá hồ sơ năng lực tuyển dụng.

Quyền lợi:

  • Được trực tiếp tham gia hỗ trợ xử lý các hồ sơ công việc dưới sự hướng dẫn của các Luật sư Cấp cao của Công ty;
  • Môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và thân thiện;
  • Được các Luật sư Cấp cao của Công ty hướng dẫn, đào tạo các kỹ năng tư vấn và hành nghề luật sư;
  • Được tham dự các diễn đàn, hội thảo trong nước và quốc tế tổ chức tại Việt Nam nhằm mở rộng kiến thức và quan hệ;
  • Lương theo năng lực/thỏa thuận;
  • Các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội;
  • Các phúc lợi theo quy định của Công ty;
  • Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp.

2. VỊ TRÍ TRỢ LÝ LUẬT SƯ – Số lượng: 01 

Mô tả công việc:

  • Chuẩn bị các nghiên cứu, ghi nhớ pháp luật; dự thảo nội dung tư vấn pháp luật theo yêu cầu của luật sư cấp cao hơn;
  • Tham gia viết các bài phân tích pháp luật theo sự phân công của công ty;
  • Thực hiện các hỗ trợ cần thiết cho luật sư cấp cao hơn, thành viên của công ty trong việc thực hiện các dịch vụ cho khách hàng.

Yêu cầu:

  • Tốt nghiệp hoặc sinh viên năm cuối chuyên ngành luật đối với vị trí Trợ lý Luật sư. Có kinh nghiệm thực tập hoặc làm việc tại các công ty luật/văn phòng luật sư là lợi thế.
  • Làm việc toàn thời gian.
  • Tiếng Anh 4 kỹ năng tốt, sử dụng thành thạo tin học văn phòng
  • Có khả năng giao tiếp, làm việc nhóm.
  • Trung thực, có tính kỷ luật, tận tâm với công việc.

Quyền lợi:

  • Được trực tiếp tham gia hỗ trợ xử lý các hồ sơ công việc dưới sự hướng dẫn của các Luật sư Cấp cao của Công ty;
  • Môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và thân thiện;
  • Được các Luật sư Cấp cao của Công ty hướng dẫn, đào tạo các kỹ năng tư vấn và hành nghề luật sư;
  • Được tham dự các diễn đàn, hội thảo trong nước và quốc tế tổ chức tại Việt Nam nhằm mở rộng kiến thức và quan hệ;
  • Lương theo năng lực/thỏa thuận;
  • Các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội;
  • Các phúc lợi theo quy định của Công ty;
  • Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp

3. HỒ SƠ YÊU CẦU CHO TẤT CẢ CÁC VỊ TRÍ

Thành phần hồ sơ (bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Việt)

  • Đơn xin việc;
  • CV năng lực cho vị trí dự tuyển (có ảnh cá nhân trong 01 năm gần nhất).

Hình thức nhận hồ sơ:

  • Trực tiếp tại Văn phòng Hồ Chí Minh:
  • Phòng 1103, Lầu 11,
  • Sailing Tower, 111A đường Pasteur,
  • Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Liên hệ: Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ :

  • Ông Trần Công Quốc: 0934778119

 

RECRUITMENT ANNOUNCEMENT

31th January 2020

BIZCONSULT LAW FIRM is recognized as one of the most prestigious law firms in Vietnam. We are highly evaluated and ranked in the group of leading professional law firms in Vietnam in some key areas such as Business & Trade, Mergers & Acquisitions, Finance & Banking, Real Estate & Construction/EPC Contracts, Investment Projects (Inbound & Outbound), Intellectual Property & Franchise, Dispute Resolution & Litigation (Arbitration and Court) by international professional organizations such as Legal500 Asia Law Firms, Asian Legal Business (ALB), Getting The Deal Through (Mergers & Acquisitions Magazine), Global Legal Experts, Asia IP (Asian Intellectual Property Magazine), asialaw (Asian Law Magazine), etc… Our clients are multinational corporations, international organizations, investment funds and domestic and foreign enterprises. Please visit our website at: http://www.bizconsult.vn for more information.

In order to meet the demand for the Company’s development, we would like to recruit new vacant positions in Ho Chi Minh City office as follows:

I. POSITION: ADVISORY LAWYER – Quantity: 01

Job description:

  • Doing legal consulting works in general;
  • Doing legal research and preparing legal memorandum; drafting legal advice at the request of senior lawyers;
  • Participating in writing legal analysis as assigned by the Company;
  • Supporting the senior lawyers, Company’s staffs in providing legal services for the clients.

Job requirements:

  • Having Lawyer’s License;
  • Having at least 03 years of legal consultancy experience in the fields of business and investment law,
  • Having good teamwork skill;
  • Having good consulting and presentation skills in Vietnamese and English;
  • Having good manner, communication and problem solving skills;
  • Knowing how to use the basic functions of word processing and presentation software (MS Word, Excel, Power Point);
  • Being responsible and being able to work under pressure;
  • Graduated from law university, economic law field with good/very good grade, master’s degree in law will have advantage in evaluating employment applications.

Benefits:

  • Being directly involved in handling work records under the guidance of the Company’s senior lawyers;
  • Working in a professional, dynamic and friendly environment;
  • Being guided and trained by Company’s senior lawyers in counseling and practicing law skills;
  • Attending national and international forums and conferences organized in Vietnam to expand knowledge and relationship;
  • Salary according to capacity/agreement;
  • Other benefits under the provisions of laws on labor and social insurance;
  • Benefits according to the Company’s regulations;
  • Career advancement opportunities.

II. POSITION: LEGAL ASSISTANT – Quantity: 01

Job description:

  • Doing legal research and preparing legal memorandum; drafting legal advice at the request of senior lawyers;
  • Participating in writing legal analysis as assigned by the Company;
  • Supporting the senior lawyers, Company’s staffs in providing legal services for the clients.

Job requirements:

  • Graduated or being a final year Law student for Legal Assistant position. Having experience in internship or working at law firm’s/lawyer’s offices is an advantage;
  • Working full-time;
  • Being good at four English skills and computer science;
  • Having good communication and teamwork skills;
  • Being honest, disciplined, dedicated to work;

Benefits:

  • Being directly involved in handling work records under the guidance of the Company’s senior lawyers;
  • Working in a professional, dynamic and friendly environment;
  • Being guided and trained by Company’s senior lawyers in counseling and practicing law skills;
  • Attending national and international forums and conferences organized in Vietnam to expand knowledge and relationship;
  • Salary according to capacity/agreement;
  • Other benefits under the provisions of laws on labor and social insurance;
  • Benefits according to the Company’s regulations;
  • Career advancement opportunities.

III. APPLICATION REQUIREMENTS FOR ALL POSITIONS:

Application dossier (in English or in Vietnamese):

  • Job application;
  • CV for the vacant position (attached with a personal photo in the last 01 year).

Submission:

  • Directly at Ho Chi Minh City office:
  • Room 1103,
  • 11th Floor, Sailing Tower
  • 111A Pasteur, District 1,
  • Ho Chi Minh City, Vietnam

Contact: If you have any questions, please contact:

  • Tran Cong Quoc – 0934778119

 

World Bank ghi nhận những đóng góp giá trị và chuyên sâu của Luật sư Trần Công Quốc cho báo cáo Doing Business 2020

Doing Business của World Bank là một nghiên cứu tổng thể, đem lại bức tranh toàn cảnh về môi trường kinh doanh, hiện trạng pháp luật lĩnh vực kinh doanh, thương mại của hơn 190 nền kinh tế trên toàn thế giới trong vòng một năm.
Đối tượng của nghiên cứu là môi trường pháp lý về kinh doanh thương mại của các quốc gia khác nhau. Nghiên cứu xem xét liệu những quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà một quốc gia ban hành tạo điều kiện thuận lợi hay là rào cản cho hoạt động kinh doanh của của thương nhân những quốc gia đó. Nghiên cứu còn trình bày những điểm mới, những sự sửa đổi về quy định pháp luật và đánh giá tác động của chúng đến thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại.

Môi trường pháp lý thuận lợi là một trong những yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào một khu vực hay một quốc gia. Nghiên cứu có tính tham khảo không chỉ đối với các nhà đầu tư mà còn đối với mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế trong tiền trình nâng cao, cải thiện hệ thống quy định pháp luật để hỗ trợ các thương nhân và thúc đẩy các hoạt động thương mại, biến yếu tố pháp lý, chính sách trở thành một trong những yếu tố cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư.

Để có được một nghiên cứu toàn diện và sâu sắc nhất, Doing Business 2020 đòi hỏi sự đóng góp về thông tin, phân tích của hơn 14 900 luật sư, nhà nghiên cứu, kế toán, thương nhân, kĩ sư, kiến trúc sư, công chức chính phủ,…từ hơn 190 quốc gia trên thế giới.

Luật sư Trần Công Quốc của Bizconsult với kinh nghiệm tư vấn pháp lý lâu năm tại thị trường Việt Nam, hân hạnh là một trong những cá nhân tham gia nghiên cứu và nhận được sự ghi nhận từ World Bank vì những đóng góp tích cực cho phần đánh giá môi trường pháp lý lĩnh vực kinh doanh, thương mại của Việt Nam trong tổng thể nghiên cứu “Doing Business 2020”.

Lawyer Tran Cong Quoc received Certificate of Appreciation from World Bank Group

Doing Business 2020, a World Bank Group flagship publication, is the 17th in a series of annual studies measuring the regulations that enhance business activity and those that constrain it. Doing Business presents quantitative indicators on business regulations and the protection of property rights that can be compared across 190 economies—from Afghanistan to Zimbabwe—and over time. Subnational Doing Business studies capture differences in business regulations and their enforcement across locations in a single country.

Reference research not only for investors but also for each country, each economy in the process of improving the legal system to support businesses and promoting the commercial activities, making legal and policy factors become one of the competitive factors in attracting investment capital.

Lawyer Tran Cong Quoc of bizconsult Law Firm with long-standing legal consultancy experience in Vietnam market, is pleased to be one of the indicators participating in the research and received recognition from the World Bank for his positive contributions to part of legal assessing and comparing in the field of business and commerce of Vietnam in the overall study Doing Business 2020.

BẢN TIN PHÁP LÝ – THÁNG 12, 2019 – QUY ĐỊNH MỚI VỀ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ KHI BÁN HÀNG HÓA, CUNG CẤP DỊCH VỤ

Hà Tuấn Việt
Trợ lý pháp lý

Ngày 14/11/2019 vừa qua, Thông tư số 68/2019/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ (“Thông tư 68”) đã chính thức có hiệu lực thi hành. Thông tư 68 đã hướng dẫn và làm rõ các quy định mang tính trọng yếu của Nghị định 119/2018/NĐ-CP, trong đó có một số nội dung đáng chú ý như sau:

1. Quy định về thời điểm phải đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử

Căn cứ theo Khoản 3 Điều 26 Thông tư 68 thì kể từ ngày 01/11/2020, các doanh nghiệp tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá nhân kinh doanh phải thực hiện đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử theo hướng dẫn tại Thông tư 68. Như vậy, từ ngày 01/11/2020 các doanh nghiệp có nghĩa vụ đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử thay cho hóa đơn giấy (hóa đơn tự in, đặt in hoặc đặt mua của cơ quan thuế).

2. Nội dung và thời điểm lập hóa đơn điện tử

Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Thông tư 68 thì nội dung của hóa đơn điện tử đã được sửa đổi về ký hiệu mẫu số hóa đơn và ký hiệu hóa đơn, đồng thời quy định rõ ràng về các trường hợp và lĩnh vực cụ thể mà trong đó hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có chữ ký số, chữ ký điện tử của người bán và người mua.
Ngoài ra, Thông tư 68 cũng đã hướng dẫn và xác định cụ thể về thời điểm lập hóa đơn điện tử đối với các hoạt động và lĩnh vực khác nhau như bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, hoạt động cung cấp điện, nước, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình, dịch vụ công nghệ thông tin, xây dựng, lắp đặt, kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán… phù hợp với quy định tại Điều 7, Nghị định 119/2018/NĐ-CP.

3. Điều kiện của tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử

Để trở thành tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử, Điều 23 Thông tư 68 quy định các tổ chức phải đáp ứng các điều kiện cụ thể về chủ thể, tài chính, nhân sự và kỹ thuật theo đúng quy định, đây là nội dung mà trước đó Nghị định 119/2018/NĐ-CP chưa có quy định cụ thể, bao gồm:

a) Về chủ thể: Có kinh nghiệm trong việc xây dựng giải pháp công nghệ thông tin và giải pháp trao đổi dữ liệu điện tử giữa các tổ chức, cụ thể:
– Có tối thiểu 05 năm hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
– Đã triển khai hệ thống, ứng dụng công nghệ thông tin cho tối thiểu 10 tổ chức.
– Đã triển khai hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử giữa các chi nhánh của doanh nghiệp hoặc giữa các tổ chức với nhau.

b) Về tài chính: Có cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam với giá trị trên 5 tỷ đồng để giải quyết các rủi ro và bồi thường thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình cung cấp dịch vụ.

c) Về nhân sự:
– Có tối thiểu 20 nhân viên kỹ thuật trình độ đại học chuyên ngành về công nghệ thông tin, trong đó có nhân viên có kinh nghiệm thực tiễn về quản trị mạng, quản trị cơ sở dữ liệu.
– Có nhân viên kỹ thuật thường xuyên theo dõi, kiểm tra 24h trong ngày và 7 ngày trong tuần để duy trì hoạt động ổn định của hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử và hỗ trợ người sử dụng dịch vụ hóa đơn điện tử.

d) Về kỹ thuật:
– Có hệ thống thiết bị, kỹ thuật, quy trình sao lưu dữ liệu tại trung tâm dữ liệu chính theo quy định tại mục d, khoản 1 Điều 32 của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP.
– Có hệ thống thiết bị, kỹ thuật dự phòng đặt tại trung tâm dự phòng cách xa trung tâm dữ liệu chính tối thiểu 20km sẵn sàng hoạt động khi hệ thống chính gặp sự cố.
– Kết nối trao đổi dữ liệu hóa đơn điện tử với cơ quan thuế phải đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật theo quy định tại Điều 23 Thông tư 68.

4. Quy định về xử lý chuyển tiếp

Từ ngày 01/11/2018 đến ngày 31/10/2020, các đơn vị vẫn có thể áp dụng hóa đơn theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành trong trường hợp cơ quan thuế chưa có thông báo chuyển sang áp dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP.

Kể từ thời điểm sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Thông tư 68, trong trường hợp phát hiện hóa đơn đã lập có sai sót thì người bán phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, tiếp đó thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP và lập hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót.

Download pdf version

BẢN TIN PHÁP LÝ – THÁNG 12, 2019 – QUY ĐỊNH MỚI VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

Phạm Quốc Kiên
Trợ lý pháp lý

Ngày 19/11/2019, Chính Phủ đã ban hành Nghị Định 91/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai (“Nghị Định 91”). Nghị định ngày sẽ có hiệu lực kể từ ngày 05/01/2020 và thay thế cho Nghị Định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 (“Nghị Định 102”). Ngoài việc hướng dẫn chi tiết hơn so với Nghị Định 102, Nghị Định 91 cũng đã bổ sung thêm một số nội dung đáng chú ý như sau:

1. Bổ sung khái niệm và chế tài xử phạt đối với hành vi “hủy hoại đất”:

Khái niệm “hủy hoại đất” đã được đề cập tới tại Luật đất đai 2013, tuy nhiên lại không hề được nhắc tới tại Nghị Định 102 và đã khiến cho công tác xử lý vi phạm đối với hành vi hủy hoại đất gặp nhiều khó khăn. Nhận thấy được hạn chế này, Nghị Định 91 đã quy định rõ ràng khái niệm “hủy hoại đất” và các chế tài áp dụng đối với hành vi này.

Cụ thể, Khoản 1 Điều 15 Nghị Định 91 quy định đối với hành vi làm biến dạng địa hình hoặc làm suy giảm chất lượng đất thì tùy theo diện tích đất bị hủy hoại, mức xử phạt sẽ dao động từ 2.000.000 đến 150.000.000 đồng. Mức phạt tiền này được áp dụng cho cá nhân vi phạm và sẽ tăng lên gấp 02 (hai) lần trong trường hợp bên vi phạm là tổ chức. Ngoài ra, tổ chức/cá nhân vi phạm còn bị buộc khôi phục tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm và sẽ bị Nhà nước thu hồi đất trong trường hợp người vi phạm không chấp hành.

2. Bổ sung các biện pháp khắc phục hậu quả:

Tại Nghị Định 102, các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định rải rác tại các điều khoản và chủ yếu bao gồm 03 (ba) biện pháp: buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được; và buộc trả lại diện tích đất đã nhận. Tuy nhiên, tới Nghị Định 91, các biện pháp khắc phục hậu quả đã được bổ sung rất chi tiết, cụ thể là có 17 (mười bảy) biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Khoản 3 Điều 5 Nghị định này (ví dụ: buộc thực hiện thủ tục hành chính về đất đai, buộc hoàn thành nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai, buộc hoàn thành việc đầu tư xây dựng theo đúng quy định). Đáng chú ý, Điều 7 Nghị Định 91 cũng đã quy định cụ thể các phương pháp xác định số lợi bất hợp pháp đối với từng hành vi vi phạm.

3. Bổ sung nội dung về thời hiệu xử phạt:

Hiện nay, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai được áp dụng theo các quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Nghị Định 91 đã quy định cụ thể thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là 02 năm, đồng thời đưa ra cách xác định thời điểm kết thúc và thời điểm chấm dứt đối với từng hành vi riêng biệt.

4. Bổ sung hành vi không thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của tổ chức thực hiện dự án kinh doanh bất động sản (“Chủ Đầu Tư”)

Trước đây, hành vi vi phạm này và chế tài được quy định tại Nghị Định 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 (“Nghị Định 139”). Quy định này tại đã bị thay thế bởi Điều 31 Nghị Định 91, theo đó tùy thuộc vào thời gian vi phạm (từ 50 ngày đến trên 12 tháng) và mức độ vi phạm (từ dưới 30 đến trên 100 căn hộ, công trình xây dựng, thửa đất), mức phạt tiền đối với Chủ Đầu Tư không nộp hồ sơ thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người mua, thuê mua nhà, công trình xây dựng, người nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc không cung cấp, cung cấp không đầy đủ giấy tờ cho người mua, thuê mua nhà, công trình xây dựng, người nhận chuyển quyền sử dụng đất tự nộp hồ sơ có thể lên tới 1.000.000.000 đồng/1 dự án.

Download pdf version